Cây ăn thịt - Các loại cây ăn thịt làm cảnh

Cây ăn thịt- cây bắt mồi . Một số loại cây ăn thịt dùng để làm cảnh quý khách hàng đang săn lùng và chơi cảnh
cây ăn thịt: Ngày xưa ta nghe đâu đó về loài cây ăn thịt người huyền thoại qua lời kể của người khác hoặc qua truyện tranh, phim ảnh ... Dù vậy thật ra nó cũng bắt nguồn từ những loài có thật, một trong số đó là cây bẫy kẹp ( venus flytrap ).

 
cây ăn thịt
cây ăn thịt
Sử dụng chất có hương vị đặc biệt dẫn dụ con mồi vào bẫy ,giết nó rồi tiêu hóa y hệt như 1 sinh vật sống .Loài cây này từng được mệnh danh là loài cây kỳ diệu nhất thế giới ,có nguồn gốc duy nhất chỉ tại bang bắc Carolina Hoa Kì nay đã được thuần dưỡng với khí hậu VN.  
cây bẫy kẹp
cây bẫy kẹp

Cây ăn thịt - Cây bắt mồi mini hay cây bẫy kẹp

Cây ăn thịt - Cây bắt mồi mini hay cây bẫy kẹp Là giống cây ăn thịt côn trùng. No sẽ tiết ra mùi thơm dụ ruồi muỗi gián... đậu vào. Khi con mồi bị hấp dẫn bởi mùi mật ngọt sẽ bay đến và liếm láp những giọt mật trên mép lá của cây bắt mồi. Khi con mồi mải mê ăn mật thì sẽ vô tình đụng vào các sợi lông xúc giác được bố trí rất tài tình ở những chỗ mà con mồi chắc chắn sẽ bước qua. Và chỉ cần đụng nhẹ là hai chiếc kẹp khép lại với tốc độ 1/10 giây, với tốc độ nhanh như vậy cây bắt mồi. 
 
cay an thit
Cây ăn thịt - Cây bắt mồi mini hay cây bẫy kẹp


Hai chiếc kẹp của cây bắt ruồi sẽ từ từ kẹp chặt con mồi và càng lúc càng chặt hơn nữa đến khi chiếc kẹp kín hoàn toàn con mồi sẽ chết ngạt. Đến lúc này cây bắt mồi sẽ tiết dịch tiêu hóa biến con mồi thành món súp phân bón được hấp thụ vào cây để trở thành chất dinh dưỡng bổ sung không thể thiếu giúp cây sống được ở vùng đất khắc nghiệt.

Cách reo trồng cây bẫy kẹp, cây ăn thịt, 

Lựa chọn chậu và đất trồng để  trồng cây bẫy kẹp

- Chuẩn bị chất trồng: xơ dừa hoặc dớn (rêu) hoặc nham thạch (perlite) hoặc cát
- Dớn đánh cho tơi ra rồi rửa qua nước 1 lần, cho vào chậu trồng, tưới đẫm nước
- Dùng nhíp hoặc que tăm (đã nhúng ướt) đặt hạt mặt dớn (chú ý ko chôn xuống dưới nhé).
- Đặt chậu lên chén hay khay đựng nước, cho nước ngập 1/3 chậu (liên tục)
- Sau đó đặt chậu ở nơi có ánh sáng 30-40%, chú ý tránh mưa.
- Hạt sẽ nảy mầm sau 7 – 15 ngày
Chú ý 
- Đất trồng: Cây bắt mồi được trồng trên giá thể như là xơ dừa, dớn (rêu), nham thạch (perlite), cát,.. không trồng cây trên đất thịt, đất giàu dinh dưỡng. Vì nếu ta trồng cây trong môi trường giàu dinh dưỡng cây vẫn phát triển tốt nhưng sẽ ko ra BẨY KẸP. Cây chỉ ra BẨY KẸP NHIỀU khi được trồng trong môi trường nghèo dinh dưỡng.

- Ánh sáng: Ánh sáng không thể thiếu đối với bất kì loại cây cảnh nào và cây ăn thịt cũng không ngoại lệ. 1 ngày cây cần nhật ít nhất 2h ánh nắng để cây quang hợp.

- Độ ẩm: Độ ẩm rất quan trong với cây, nó giúp BẨY KẸP của cây lâu tàn và to hơn. Phải luôn duy trì độ ẩm xung quanh trên 50%.

- Phân bón: Không cần bón phân cho cây, vì chúng sống nhờ vào nước và bắt côn trùng để nuôi dưỡng cho cây.

Một số nguyên nhân chính khiến cây chết:

- tưới nước có chất dinh dưỡng như nước trà, nước gạo... hay bón phân
- trộn chất trồng giàu chất dinh dưỡng
- thiếu ánh sáng để quang hợp
- không nên kích hoạt bẫy tự hoạt động ( chạm vào gai bên trong bẫy sẽ tự sập ), cây mất năng lượng mà không thu được lợi ích gì
- không cho cây ăn thịt sống, thức ăn phù hợp là côn trùng sống
- chất trồng sau 1-2 năm sẽ bắt đầu phân huỷ thành chất dinh dưỡng có hại cho bộ rễ của cây vì vậy cần phải thay khi thấy cây có dấu hiệu chậm phát triển sau khoảng thời gian trên

cây nắp ấm sẽ đậy lại khi con mồi chui vào

Cây Nắp Ấm còn có tên gọi khác như Cây Nắp Bình, Cây Bắt Mồi, Cây Cỏ Chuồng Heo, Cây Dây Nắp Bình. Cây Nắp Ấm được trồng nhiều ở ban công, trước nhà bởi mang vẻ đẹp lạ và có nhiều công dụng trong cuộc sống của con người
cây nắp ấm
cây nắp ấm

Theo phong thủy, cây nắp ấm giúp thúc đẩy hòa khí, biểu tượng cho hạnh phúc bền lâu, tình yêu đôi lứa. Hướng tốt nhất để trưng nắp ấm là hướng Đông Bắc, Đông Nam, hoặc Đông của ngôi nhà.

Cây nắp ấm có hình dáng ngộ nghĩnh, lạ mắt rất được ưa chuộng trang trí nhà xinh. Có những chiếc bình treo lơ lửng nên nắp ấm thường được trồng vào chậu treo trưng ở cửa sổ, ban công, hiên nhà, sân vườn, lối đi, sân thượng, quán cà phê, nhà hàng… mang đến vẻ đẹp hoang dã tự nhiên.

cây ăn thịt ruồi

Bắt ruồi Venus (tên khoa học Dionaea muscipula) là một loài thực vật ăn thịt thuộc họ Gọng vó có thể bắt và tiêu hóa con mồi động vật, chủ yếu là côn trùng và nhện. Cấu trúc bẫy của nó được hình thành bởi phần cuối của mỗi lá cây và được kích hoạt bởi các sợi lông nhỏ trên bề mặt bên trong của. Khi một con côn trùng hoặc nhện bò dọc lá tiếp xúc với lông nhỏ, cái bẫy khép lại nếu một sợi lông khác nhau được tiếp xúc trong vòng hai mươi giây của đợt tấn công đầu tiên. Yêu cầu kích hoạt dư thừa trong cơ chế này có vai trò như là một biện pháp tự vệ chống lại một sự lãng phí năng lượng trong các đối tượng bẫy không có giá trị dinh dưỡng. Bắt ruồi Venus là một trong một nhóm rất nhỏ các loài thực vật có khả năng di chuyển nhanh, chẳng hạn như Mimosa, Codariocalyx motorius, gọng vó và utricularia.

cây ăn thịt tiếng anh là gì? 


cây ăn thịt tiếng anh là carnivorous plants:  plants that trap and consume animals or protozoans
cây bắt ruồi trong tiếng Tiếng Anh : tree catch flies, Tên thông thường của cây đề cập đến Venus, nữ thần tình yêu La Mã. Tên chi, Dionaea ("con gái của Dione "), đề cập đến nữ thần Hy Lạp Aphrodite, trong khi tên loài, muscipula là tiếng Latin cho "cái bẫy chuột

Những loại cây ăn thịt người khổng lồ
 
cay nap am khong lo
Cây nắp ấm
cay ran ho mang
Cây rắn hổ mang
cay gong vo
Cây gọng vó

Những câu hỏi thường gập về cây ăn thịt:

cây ăn thịt bắt mồi bằng cách nào?  Cơ chế bắt mồi của cây gọng vó dựa lại chủ yếu dựa trên chất nhầy dính và xúc tu. Ban đầu, chúng phát ra hương thơm quyến rũ để lôi kéo côn trùng tìm đến và hạ chân xuống bề mặt lá bao phủ đầy các xúc tu nhạy cảm. Mỗi xúc tu lại có một chuỗi hạt chất lỏng keo dính phía bên trên đầu

cây ăn thịt sống được bao lâu?  Cây ăn thịt sống được lâu phụ thuộc vào cách chăm sóc khi phần băt mồi bị hỏng nó sẽ đẻ cây con ở dưới và phát triển thành cây khác.

cây ăn thịt người có hay không? Không có loài cây ăn thịt nào đủ lớn để ăn thịt người cả Loài cây gây ra những lời đồn đại về cây ăn thịt người là cây Amorphophallus titanum thường được biết với một cái tên khác là "hoa xác chết". Amorphophallus titanum là loài cây có hoa lớn nhất, có mùi mạnh nhất và trông hình dáng khá dữ tợn. Hoa của cây Amorphophallus titanum có thể dài tới 9 feet (gần 3m) và có mùi rất khó chịu như mùi thịt thối đang bị phân hủy. Mùi đó thu hút o­ng và khi o­ng đậu lên, phấn hoa sẽ rơi xuống rào rào khiến con o­ng không bay được và rơi vào đáy hoa rồi bị phân hủy thành thức ăn của cây.

Mua cây ăn thịt ở đâu?  Nếu Quý Khách có nhu cầu mua cây ăn thịt có thể liên hệ với Bancaycanhdep.com để đặt mua theo số 0916699856 nếu cây có sẵn ở cửa hàng quý khách có thể đến trực tiếp để lựa và mua hoặc nhân viên Bancaycanhdep.com sẽ ship đến nhà quý khách + phí ship. Nếu cây không có ở cửa hàng quý khách có thể đặt trong vòng 3 ngày - 1 tuần sẽ có hàng 

Tổng số điểm của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá

Xếp hạng: 5 - 1 phiếu bầu
Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Các Loại Cây cảnh đang bán chạy

cây cảnh bán chạy
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây